Hình tượng cô Đẩu trong Táo Quân có đụng chạm đến cộng đồng LGBT hay không?
‘Mỗi năm, chỉ cần xem Táo quân là biết họ nghĩ gì về cộng đồng LGBT.’ – MC Tùng Leo chia sẻ suy nghĩ của mình về chương trình thường niên vào thời khắc chuyển giao.
‘Mỗi năm, chỉ cần xem Táo quân là biết họ nghĩ gì về cộng đồng LGBT.’ – MC Tùng Leo chia sẻ suy nghĩ của mình về chương trình thường niên vào thời khắc chuyển giao.
Công tác chuẩn bị cho Táo quân 2018 đang tất bật, các anh chị em nghệ sĩ đã tập dợt những ngày đầu tiên.
"Táo Quân" - món ăn tinh thần không thể thiếu mỗi dịp Tết đến, Xuân về chưa bao giờ gây ra nhiều ý kiến trái chiều đến vậy. Tuy nhiên, đây dường như là điều tất yếu mà một chương trình hài kịch đả kích phải đối mặt trước sự phát triển của công nghệ và quyền cá nhân.
Một fanpage lớn của giới đồng tính nam cho rằng hình ảnh Bắc Đẩu của "Táo Quân" chẳng những không mang ý nghĩa mỉa mai, kỳ thị mà còn truyền tải cái nhìn tích cực, hiện thực về cộng đồng người thuộc thế giới thứ 3 tại Việt Nam.
Xuất hiện trong hình ảnh biểu trưng cho cộng đồng người thuộc thế giới thứ ba, Bắc Đẩu từng bị chính những nhân vật khác trong 'Táo Quân' mỉa mai, châm biếm.
Xuyên suốt 15 năm qua, Gặp gỡ cuối năm - Táo Quân trở thành món ăn tinh thần cho hàng triệu gia đình Việt nhưng bây giờ có những luồng ý kiến tranh cãi... chẳng khác nào sân chơi V.League của bóng đá Việt Nam.
Tuy nhiên, đạo diễn Khải Hưng cũng khẳng định, một khi có khán giả chỉ trích việc sử dụng hình tượng nhân vật Bắc Đẩu với những màn gây cười ấy, thì ekip sản xuất chương trình cần phải kiểm tra và có những điều chỉnh sao cho phù hợp hơn.
Nữ ca sĩ chuyển giới đã lên tiếng khẳng định: "Tôi không đồng tình với việc 'Táo Quân' đem giới tính thứ ba ra làm trò cười cho thiên hạ. Như vậy là xúc phạm, miệt thị và thiếu sáng tạo”.
Nghệ sĩ Vượng Râu bày tỏ: "Khi làm hài chúng ta phải cân nhắc trước, cái này mang thông điệp gì, ý đồ tư tưởng của chúng ta là gì. Nếu mang ra chọc cười thì cái chọc cười này có đáng mua vui một vài trống canh hay không".
Chương trình thành công phát sóng 15 năm - "món ăn tinh thần" đặc sắc của hàng triệu người dân Việt, liệu có xứng đáng bị gọi là "hạt sạn" không nên xuất hiện tại Đài truyền hình?
Sau khi chương trình "Táo Quân 2018" bị cộng đồng LGBT chỉ trích vì bôi nhọ hình ảnh thông qua việc giễu cợt Bắc Đẩu, một trong số những tác giả kịch bản đã lên tiếng.
Nam ca sĩ có sự đồng tình trước quyết định phản đối chương trình "Táo Quân" của cộng đồng LGBT.
Viện iSEE và Trung tâm ICS lên tiếng đòi lại công bằng cho cộng đồng người LGBT, gọi "Táo Quân 2018" là một trong những "hạt sạn không nên xuất hiện trên Đài truyền hình quốc gia".
Việc người xem hào hứng trước sự xuất hiện của "Cả một đời ân oán", "Người phán xử" đã cho thấy nền điện ảnh nước nhà đang được quan tâm, phim Việt ngày càng có chỗ đứng trong lòng khán giả.
Phát sóng vào tối giao thừa với sự đổi mới hoàn toàn về bố cục format, chương trình "Táo Quân" năm nay đã gây nên cuộc tranh cãi nảy lửa từ khán giả bởi nhiều ý kiến trái chiều sau khi thưởng thức.
Thực hiện tìm kiếm từ khóa Táo quân 2018 trả về hàng chục nghìn kết quả, phần lớn trong số đó là video vi phạm bản quyền.
Có thể nói, "Táo Quân 2018" không chỉ là dấu mốc cho sự chuyển giao giữa năm cũ, năm mới, mà còn có thể trở thành mốc son khép lại chặng đường 15 năm, mở ra kỷ nguyên mới của chương trình, cũng như thế hệ nghệ sĩ tương lai.
Bị nhiều người chê "mặt xinh não ngắn", cô bạn Lê Nguyễn Diệp Anh đến từ Hà Nội, mới tốt nghiệp ngành Tài chính công Học viện Tài Chính đã khoe 1 loạt giấy khen cực khủng của mình.
Những màn giao lưu hậu trường với các nghệ sĩ đã mang đến không khí ấm cúng, vui tươi trong những ngày đầu xuân.
Một trong những "đặc sản" của chương trình Táo Quân (Gặp nhau cuối năm) khiến nhiều người thích thú là những câu nói chất như nước cất của các nghệ sĩ hài nổi tiếng.